Back

Nguồn gốc của sự khác biệt văn hóa

Một bài nghiên cứu mới được công bố gần đây của nhóm cộng sự Hoang-Anh Ho, Peter Martinsson & Ola Olsson “The origins of cultural divergence: evidence from Vietnam” – Nguồn gốc của sự khác biệt văn hóa giúp chúng ta hiểu rõ hơn nhiều vấn đề liên quan đến đặc tính văn hóa tập thể và cá nhân của người Việt Nam.
Để giải thích sự khác biệt đặc tính văn hóa tập thể và cá nhân trong hành vi của người Việt Nam, thầy Hoàng Anh và cộng sự sử dụng sự kiện lịch sử, kết hợp dữ liệu có sẵn và thí nghiệm kinh tế học, cho thấy làn sóng Nam tiến trong 800 năm qua đưa những người Việt có thiên hướng cá nhân đi vào phía Nam, tạo ra sự khác biệt văn hóa vùng miền. Bài nghiên cứu cũng cho thấy văn hóa tập thể và văn hóa cá nhân để lại nhiều kết quả phát triển khác nhau.

 

 
Bài báo được trên Journal of Economic Growth, Tạp chí xếp hạng 3 (Web of Science) và hạng 5 (RePEc) theo chỉ số ảnh hưởng (Impact Factor) trong tất cả các tạp chí kinh tế trên thế giới.Bài nghiên cứu này có thể truy cập mở tại https://doi.org/10.1007/s10887-021-09194-x
 

 

Abstract:
Cultural norms diverge substantially across societies, often within the same country. We propose and investigate a self-domestication/selective migration hypothesis, proposing that cultural differences along the individualism–collectivism dimension are driven by the out-migration of individualistic people from collectivist core regions of states to peripheral frontier areas, and that such patterns of historical migration are reflected even in the current distribution of cultural norms. Gaining independence in 939 CE after about a thousand years of Chinese colonization, historical Vietnam emerged in the region that is now north Vietnam with a collectivist social organization. From the eleventh to the eighteenth centuries, historical Vietnam gradually expanded its territory southward to the Mekong River Delta through repeated waves of conquest and migration. Using a nationwide household survey, a population census, and a lab-in-the-field experiment, we demonstrate that areas annexed earlier to historical Vietnam are currently more prone to collectivist norms, and that these cultural norms are embodied in individual beliefs. Relying on many historical accounts, together with various robustness checks, we argue that the southward out-migration of individualistic people during the eight centuries of the territorial expansion is an important driver, among many others, of these cultural differences.